Bệnh giang mai lây truyền qua đường nào?

Thời gian gần đây, bệnh giang mai trở thành nỗi ám ảnh với nhiều người khi tỷ lệ mắc bệnh ngày càng cao. Được biết, giang mai là căn bệnh nguy hiểm có thể dễ dàng bị lây nhiễm qua nhiều đường khác nhau nếu không cẩn thận. Vậy, để có thể phòng tránh bệnh mọi người nên tham khảo bài viết dưới đây để biết bệnh giang mai lây truyền qua đường nào nhé.

Bệnh giang mai lây truyền qua đường nào?

Bệnh giang mai bắt nguồn từ xoắn khuẩn Treponema Pallidum. Loại xoắn khuẩn này có sức sống kém hơn vi khuẩn HPV gây sùi mào gà nhưng chúng vẫn tồn tại được ở môi trường bên ngoài.

Tương tự như những bệnh xã hội khác, khả năng lây nhiễm của bệnh giang mai cũng rất cao và qua nhiều con đường. Vậy cụ thể bệnh giang mai lây qua những đường nào?

1. Lây nhiễm qua đường tình dục

Tình dục là con đường chủ yếu gây lây nhiễm nhiều bệnh xã hội, bao gồm cả bệnh giang mai. Việc quan hệ thiếu an toàn như quan hệ nhiều người, quan hệ với người lạ … mà không dùng bất cứ biện pháp bảo vệ nào thì khả năng lây bệnh rất cao.

Một số người cho rằng quan hệ bằng miệng có thể ngăn ngừa lây bệnh, nhưng thực tế đây là suy nghĩ sai lầm. Bất kỳ kiểu quan hệ nào cũng đều có thể lây nhiễm giang mai, ví dụ như quan hệ bằng miệng, qua hậu môn,..

Tuy nhiên, phần lớn việc quan hệ tình dục sẽ diễn ra ở bộ phận sinh dục nên các tổn thương bệnh chủ yếu xuất hiện ở quanh bộ phận này.

2. Lây nhiễm do tiếp xúc thân mật hoặc dùng chung đồ

Mặc dù hiếm gặp nhưng việc ôm hôn hay tiếp xúc gần với người bệnh vẫn có khả năng khiến bạn lây bệnh. Nhất là khi bệnh nhân bị giang mai ở miệng. Do đó, đối với người mà bạn không nắm rõ tình hình sức khỏe của họ thì nên tránh tiếp xúc gần, đặc biệt là hôn môi.

Ngoài ra nếu bạn tiếp xúc với dịch, máu từ tổn thương của người bệnh tiết ra thì bạn sẽ bị dính bệnh. Tương tự, nếu dùng chung các đồ cá nhân như khăn, cốc, bàn chải đánh răng, quần áo… thì bạn nên đề phòng bởi sẽ có nguy cơ bị giang mai bất cứ lúc nào.

3. Lây qua đường máu

Không chỉ dừng lại ở thắc mắc chung như bệnh giang mai lây qua đường nào, nhiều người đã chỉ ra một thắc mắc cụ thể hơn như bệnh giang mai có lây qua đường máu không. Câu trả lời là có.

Trường hợp lây giang mai qua đường máu chủ yếu khi dùng chung kim tiêm để chích ma túy. Còn trong các trường hợp hiến máu thường sẽ được bác sĩ kiểm tra trước nên hiếm khi gặp tình trạng lây nhiễm, tuy nhiên nếu có sai sót thì vẫn xảy ra tỷ lệ nhỏ bị lây.

4. Lây truyền từ mẹ sang con

Đây là nguyên nhân phổ biến khiến nhiều trẻ sơ sinh vừa chào đời đã mang trong mình bệnh giang mai. Lý giải điều này, các bác sĩ cho biết trong thời kỳ mang thai, người mẹ bị giang mai có thể lây sang con qua cuống rốn. Chính vì vậy trước khi mang thai mẹ nên kiểm tra sức khỏe để tránh gây ra những tổn thương làm ảnh hưởng đến sức khỏe và thể chất của con sau này.

Gợi ý địa chỉ khám và điều trị giang mai uy tín

Bên cạnh nhưng lo lắng vì không biết bệnh giang mai lây qua đường nào, chắc hẳn mọi người cũng mong muốn được gợi ý một địa chỉ chất lượng có thể khám và điều trị bệnh này.

Nếu bạn đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội hay các khu vực lân cận quanh đây, bạn có thể đến và khám tại Phòng khám đa khoa Thiện Hòa. Bởi đây là một trong những phòng khám tư nhân dẫn đầu về uy tín và nổi tiếng trong gần 10 năm qua về lĩnh vực y tế, chăm sóc người bệnh hiệu quả, tận tình. Phòng khám cũng được Sở y tế công nhận về chất lượng xét nghiệm cũng như điều trị đạt chuẩn theo các yêu cầu cần thiết. Vì vậy mọi người hoàn toàn có thể yên tâm khám chữa giang mai tại đây.

Hiện nay phòng khám đang áp dụng rất thành công Liệu pháp miễn dịch gene sinh vật SDI – P giúp điều trị giang mai hiệu quả, chính xác, diệt tận gốc mầm bệnh nên không lo tái phát về sau. Người bệnh có thể tham khảo và tìm hiểu kỹ hơn về phương pháp điều trị này từ sự tư vấn của bác sĩ qua số hotine 086.607.8800.

Như vậy, với những gì chúng tôi chia sẻ trên đây hy vọng bạn đọc đã biết được bệnh giang mai lây truyền qua đường nào. Đừng quên thăm khám sức khỏe định kỳ để phát hiện sớm và tiến hành làm xét nghiệm chính xác để tìm ra xoắn khuẩn gây bệnh tại phòng khám số 73 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy – Hà Nội. Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ 086.607.8800 để được hỗ trợ tư vấn chi tiết nhất.

CLICK TƯ VẤN TRỰC TUYẾN

dttv 086.607.8800

dc73 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội

Phòng khám làm việc tất cả các ngày trong tuần, bao gồm cả ngày lễ.

(Chúc bệnh nhân sớm hồi phục sức khỏe.)

Triệu chứng thường gặp của yếu sinh lý
  • 01
    không cương cứng lên được
  • 02
    Thời gian cương cứng ngắn, xuất tinh sớm
  • 03
    Lãnh cảm, giảm ham muốn, đau khi xuất tinh
  • 04
    Đau khi dương vật cương cứng, đau khi quan hệ
  • 05
    Không xuất tinh được hoặc đau khi xuất tinh
  • 06
    Xuất tinh ngược dòng, di tinh
bác sỹ nhắc nhở
nếu xuất hiện triệu chứng trên cần phải cẩn thận!

đường dây tư vấn sức khỏe

086.607.8800